K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2022

Khi tham gia các hoạt động trên mặt nước, những tai nạn bất ngờ vẫn có thể thường xuyên xảy ra. Lúc này, áo phao cứu hộ đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ an toàn tính mạng. Một chiếc áo phao tốt phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn.

Áo phao cứu sinh càng nhiều đai thì khả năng tùy chỉnh càng cao.

8 tháng 5 2016

a, Sông

Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

Hệ thống sông gồm : sông chính, sông phụ, chi lưu

Lưu vực sông: Vùng đất cung cấp nước cho sông

Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s )

Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm làm thành thủy chế ( chế độ nước của sông )

Lưu vực nhỏ thì lượng nước ít

Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều 

_ Khó khăn của sông: + mùa lũ gây ra lũ lụt

_ Biện pháp : + Đắp đê ngăn lũ

+ Dự báo lũ, lụt chính xác và từ xa

+ Có hệ thống xã lũ nhanh chóng

b, Hồ

Là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền 

Phân loại :

- Theo tính chất có 2 loại hồ:

+ Hồ nước mặn

+ Hồ nước ngọt

- Theo nguồn gốc hồ :

+ Hồ vết tích của các khúc sông

+ Hồ miệng núi lửa 

+ Hồ nhân tạo

c, Thủy triều 

Là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.

Thực chất thủy triều mang tính chất như một dao động sóng nên cũng có thể nói :"Thủy triều là một sóng dài và phức tạp" 

_ Nguyên nhân gây ra thủy triều :

+ Do sức hút của Mặt trăng, Mặt trời với Trái Đất

+ Ngoài ra thủy triều còn có thể sinh ra do điều kiện khí tượng ( khí áp ), gọi là khí triều hoặc địa chất ( dao động của vỏ Trái Đất ) gọi là địa triều 

 

 

 

 

 

 

27 tháng 3 2017
Sông Hồ Sóng biển Thủy triều Dòng biển
Khái niệm - Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa. - Là một lượng nước khá lớn được đọng lại trên bề mặt lục địa. - Là một trong các hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. - Là hiện tượng các khối nước dao động thường xuyên, có chu kỳ trong các vùng biển và đại dương. - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương.
24 tháng 6 2015

1) con người

2)caj bóng

3) cầm đầu

4)cam giả

5) Chờ thành bướm ruj bay đi

24 tháng 6 2015

1con người        ; 2 caí bóng  ; 3 . cầm đầu  ; 4 cam giả  ; 5 kén thành bướm rồi bay qua

5 tháng 3 2016

con sâu phải đợi đến lúc thành bướm dồi bay

5 tháng 3 2016

con sâu sẽ cho đến khi thành bướm rồi bay qua sông đúng không

Theo em, những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nhiệm về việc làm của mình? Hãy khoanh vào chữ cái trước những trường hợp em tán thành.a) Bạn Long từ chối không nhận nhiệm vụ trang trí báo tường của lớp khi được phân công vì bạn không biết vẽ và viết chữ không đẹp.   b) Giờ ra chơi, Thành cùng các bạn chơi đá bóng ở sân trường. Chẳng may quả bóng đập...
Đọc tiếp

Theo em, những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nhiệm về việc làm của mình? Hãy khoanh vào chữ cái trước những trường hợp em tán thành.

a) Bạn Long từ chối không nhận nhiệm vụ trang trí báo tường của lớp khi được phân công vì bạn không biết vẽ và viết chữ không đẹp.

   b) Giờ ra chơi, Thành cùng các bạn chơi đá bóng ở sân trường. Chẳng may quả bóng đập vào làm vỡ ô cửa sổ lớp học. Mặc dù rất sợ nhưng Thành cùng các bạn đã cùng nhau đến gặp thầy Hiệu trưởng để nhận lỗi.

   c) Trong cuộc thi kéo có do nhà trường tổ chức, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng đội của Kiên vẫn bị thua đội bạn. Kiên rất cay cú và đổ lỗi cho bạn đội trưởng đã không biết sắp xếp đội hình.

   d) Nhóm của Quý nhận chăm sóc mấy chậu cây cảnh ở trước lớp học. Ngày nào các bạn cũng đến sớm tưới nước cho cây. Nhưng không may, trận bão vừa rồi đã làm một cây bị gẫy. Cả nhóm buồn lắm. Quý về nhà xin ông nội một cây khcas trng vườn mang đến để trồng lại vào chỗ cây bị gẫy.

2
18 tháng 3 2017

  - Trường hợp em tán thành: a và b.

11 tháng 9 2021

Trường hợp tán thành : a,b và d

Theo em, những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nhiệm về việc làm của mình? Hãy khoanh vào chữ cái trước những trường hợp em tán thành.a) Bạn Long từ chối không nhận nhiệm vụ trang trí báo tường của lớp khi được phân công vì bạn không biết vẽ và viết chữ không đẹp.   b) Giờ ra chơi, Thành cùng các bạn chơi đá bóng ở sân trường. Chẳng may quả bóng đập...
Đọc tiếp

Theo em, những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của người có trách nhiệm về việc làm của mình? Hãy khoanh vào chữ cái trước những trường hợp em tán thành.

a) Bạn Long từ chối không nhận nhiệm vụ trang trí báo tường của lớp khi được phân công vì bạn không biết vẽ và viết chữ không đẹp.

   b) Giờ ra chơi, Thành cùng các bạn chơi đá bóng ở sân trường. Chẳng may quả bóng đập vào làm vỡ ô cửa sổ lớp học. Mặc dù các bạn rất sợ nhưng Thành cùng các bạn đã cùng nhau đến gặp thầy Hiệu trưởng để nhận lỗi.

   c) Trong cuộc thi kéo có do nhà trường tổ chức, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng đội của Kiên vẫn bị thua đội bạn. Kiên rất cay cú và đổ lỗi cho bạn đội trưởng đã không biết sắp xếp đội hình.

   d) Nhóm của Quý nhận chăm sóc mấy chậu cây cảnh ở trước lớp học. Ngày nào các bạn cũng đến sớm tưới nước cho cây. Nhưng không may, trận bão vừa rồi đã làm một cây bị gãy. Cả nhóm buồn lắm. Quý về nhà xin ông nội một cây khcas trng vườn mang đến để trồng lại vào chỗ cây bị gãy.

3
11 tháng 9 2021
Đáp án: B và D
11 tháng 9 2021

A và D nhé nhớ k mk cảm ơnn

19 tháng 12 2020

tại sao khi đi bơi, khi càng lặn xuống sâu mặc dù nước không vào tai nhưng ta vẫn nghe đau tai?

-Khi chúng ta lặn xuống biển hoặc hồ nước, nếu lặn hơi sâu thì tai cảm thấy đau nhức hoặc ù tai vì: + Đó là do chúng ta quen sống trong không khí có áp suất bằng 1 apmôtphe. Sau khi lặn xuống nước, ta phải chịu đựng một áp suất lớn hơn, đó là áp lực của nước nên ta cảm thấy rất khó chịu. + Khi chúng ta lặn xuống biển ở độ sâu 10 m thì sẽ chịu một áp suất bằng 2 apmôtphe, còn khi đến độ sâu 100m, áp lực phải chịu sẽ lên tới 11 apmôtphe.

'Tiểu hành tinh khủng long' từng tạo siêu sóng thần cao 1,5km Nhà nghiên cứu Molly Range, chuyên gia về khoa học trái đất và môi trường từ Đại học Michigan (Mỹ) và các cộng sự đã tìm ra bằng chứng để tái hiện lại thảm họa gây tuyệt chủng Cretaceous-Paleogene, chính là sự kiện khiến khủng long biến mất khỏi Trái đất.Các nghiên cứu trước đó đã tìm ra dấu vết của tiểu hành tinh...
Đọc tiếp

'Tiểu hành tinh khủng long' từng tạo siêu sóng thần cao 1,5km

Nhà nghiên cứu Molly Range, chuyên gia về khoa học trái đất và môi trường từ Đại học Michigan (Mỹ) và các cộng sự đã tìm ra bằng chứng để tái hiện lại thảm họa gây tuyệt chủng Cretaceous-Paleogene, chính là sự kiện khiến khủng long biến mất khỏi Trái đất.

Các nghiên cứu trước đó đã tìm ra dấu vết của tiểu hành tinh Chicxulub, một vật thể không gian lớn tới 10km đã lao vào trái đất vào cuối kỷ Phấn trắng, tức khoảng 65 triệu năm về trước. Tiểu hành tinh này để lại hố Chicxulub rộng tới 180km, nằm ở vùng ven bờ bán đảo Yucatan của Mexico, một nửa dưới nước, một nửa trên bờ.

Vụ va chạm giải phóng năng lượng tương đương 1 nghìn tỉ tấn thuốc nổ TNT này đã làm thay đổi môi trường trái đất vĩnh viễn. Nhưng theo nghiên cứu mới này, còn một thảm họa tiếp diễn chưa được biết tới mà nguyên nhân chính là độ sâu khoảng 1,5km của hố Chicxulub khi mới xảy ra va chạm.

Sau vụ nổ rất mạnh, vẫn chưa có nước trong hố. Sau đó, một số lượng lớn nước bắt đầu chảy vào hố cực nhanh và mạnh, để rồi theo lực quán tính, giống như những gì xảy ra khi người ta đổ nước quá nhanh vào một cái tô lòng sâu, làn sóng nước vọt lên trở lại. Với kích thước, độ sâu của hố và lượng nước kinh hoàng từ đại dương, một siêu sóng thần hủy diệt cao đến 1,5km đã được tạo ra.

Các dữ liệu cho thấy siêu sóng thần này đã quét qua toàn cầu và góp phần rất lớn trong đại tuyệt chủng. "Ở Vịnh Mexico, nước di chuyển đến 143km/giờ. Trong 24 giờ đầu tiên, sóng thần lan khỏi Vịnh Mexico, vào Đại Tây Dương, cũng như qua con đường biển Trung Mỹ mà ngày nay không còn tồn tại, tiếp đến là Thái Bình Dương" – nhà nghiên cứu Range cho biết.

Tất nhiên nước không chỉ tràn vào hố và bắn lên một lần. Sau đợt sóng đầu tiên cao 1,5 km đó, hàng loạt con sóng khổng lồ khác, tuy có độ cao kém hơn nhiều nhưng cũng có sức tàn phá ngoài mức tưởng tượng, đã làm rung chuyển các đại dương trên toàn thế giới. Ước tính ở khu vực Nam Thái Bình Dương và Bắc Đại Tây Dương, vốn rất xa khu vực va chạm của tiểu hành tinh, vẫn phải hứng chịu những đợt sóng thần cao 14m.

Ngoài sóng thần, vụ va chạm cũng kích hoạt các làn sóng năng lượng cực mạnh, bắn vô số đá và bụi nóng vào bầu khí quyển, dẫn đến cháy hàng hoạt và chặn các tia mặt trời chiếu xuống trái đất nhiều năm trời, giết chết vô số động thực vật, bao gồm loài khủng long.

0
4 tháng 10 2021

Câu 1: Có nhiều lí do nhưng nguyên nhân chính là bơi lâu, quá sức hoặc có thể do chủ quan gây mỏi cơ đến mức cơ không co được dẫn đến bị chết đuối ( nếu chưa bơi đến bờ ).

Câu 2: Chuột rút là hiện tượng khá thường gặp, nguyên nhân chủ yếu là do sự co thắt chặt cơ liên tục, ngoài ý muốn. Khi bị chuột rút bạn thường có cảm giác đau đớn, thậm chí là rất đau và không có khả năng cử động cơ đó nữa trong chốc lát. 

4 tháng 10 2021

Câu1: điều đó không hề đúng, khi ta bơi lâu -> cơ co nhiều -> mỏi cơ -> cơ không co-> chết đuối

Câu 2: chuột rút ở chân do cơ làm việc quá lâu, quá sức 

chuột rút là hiện tượng bắp cơ bị co cứng, không hoạt động được. Do vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Tế bào hoạt động trong điều kiện thiếu oxi-> giải phóng axit lactic tích tụ trong cơ -> ảnh hưởng đến sự co, duỗi cơ -> gây chuột rút

26 tháng 12 2017

a)Độ sâu của tàu là:

h=\(\dfrac{p}{d}=\dfrac{2575000}{10300}=250\left(m\right)\)

b)Đổi: 3dm2=0,03m2

Áp lực tác dụng lên van đó là:

F=p.s=2575000.0,03=77250(N)

26 tháng 12 2017

a, Ta co: p = d.h

=> 10300.h = 2575000

=> h= 250m